Thứ Bảy, 27 tháng 2, 2021

Pi - TIỀN ẢO CHO MỌI NGƯỜI – BÀI 3

 [Pi network số 2]:

THU THẬP THÔNG TIN TRONG THỜI ĐẠI 4.0 LÀ GÌ? Pi CÓ LẤY DỮ LIỆU NGƯỜI DÙNG KHÔNG?

          (Bài của Tác giả: Vũ Thế Anh - Nghiên cứu sinh tại Hoa Kỳ}


                Invitation Code của Phú Nepal: "kalimata6890" 


Hello bà con!!!

Lại là mình đây ạ. Sau khi nhận thấy bài viết thứ nhất được cộng đồng Pi rất ủng hộ, mình quyết định dành thời gian để chia sẻ thêm một số quan điểm cá nhân về Pi. Đầu tiên cũng cần làm rõ mình không phải là chuyên gia hay cao thủ gì, cũng chưa là TS, chỉ là một con người bình thường vẫn đang cặm cụi trên con đường học vấn đầy chông gai. Sau một vài năm bôn ba bên xứ cờ hoa thì cũng tích lũy được một ít khả năng đọc hiểu Tiếng Anh, và chút chút khả năng code dạo (mình ko phải dân chuyên IT) nên mày mò tìm hiểu về Pi cũng đã được 1 năm nay. Những thông tin mình chia sẻ với bà con chỉ là quan điểm dưới góc nhìn và sự hiểu biết của mình, không đụng chạm cũng không ám chỉ bất kì ai. Bà con chỉ nên coi là thông tin tham khảo, chứ suy nghĩ và quyết định thế nào về Pi là quyền riêng của từng người nhé.

Mình sẽ hành văn theo kiểu nói chuyện xã giao giữa mình và một người bạn, và giải thích những thuật ngữ chuyên ngành bằng ngôn ngữ bình dị nhất để bà con đọc sẽ cảm thấy dễ hiểu và vui vẻ nha. Bắt đầu nè:

1) Thế nào là thu thập dữ liệu người dùng trong thời đại 4.0:

Thứ Ba, 23 tháng 2, 2021

Pi - TIỀN ẢO CHO MỌI NGƯỜI – BÀI 2

 PI NETWORK THỰC SỰ LÀ GÌ?

Tác giả: Vũ Thế Anh - Nghiên cứu sinh tại Hoa Kỳ
Hello mọi người!
Pi dạo này bị ném đá ghê quá nên mình cũng xin phép chia sẻ một vài quan điểm cá nhân về dự án. Mình đang là nghiên cứu sinh bên Hoa Kỳ, biết đến Pi tầm 1 năm trước qua 1 vị giáo sư kinh tế người Việt đang giảng dạy tại California. Giáo sư này vẫn tiếp tục lan tỏa Pi và gần như chưa bao giờ inactive. Nhóm đào của mình không nhiều như các mods nhưng cũng đủ để tạo nên một cộng đồng nhỏ để mọi người hỗ trợ lẫn nhau. Tk của mình đã được KYC và cũng cắm Pi node 24/7 từ tháng 5/2020 và hiện tại cũng đang test blockchain.




👉Lí do đầu tiên mình quan tâm đến Pi là vì người đứng đầu là Dr. Nicolas. Ông hiện đang là postdoc và giảng dạy trực tiếp tại DH Standford. Trang thông tin chính thống của Standford cũng đưa ra bài viết về Pi khi nó vừa ra đời. Không đời nào DH Standford lại cho phép một người đang đứng trên bục giảng phát triển một hệ thống scam trên toàn cầu, điều này sẽ hủy hoại hoàn toàn danh tiếng lâu đời của Standford.
👉Nói về tài chính thì Nicolas cũng từng là CTO của StartX, một công ty hỗ trợ khởi nghiệp dưới sự bảo trợ của ĐH Stanford với vốn hóa hàng triệu đô. Ông từ bỏ vị trí này vào năm 2018 dể dồn toàn bộ tâm huyết vào Pi. Trên thực tế thì Nicolas có thừa khả năng để tự kiếm ra những đồng tiền chân chính, chứ không cần đánh đổi danh dự và công sức vào mấy khoản phí lặt vặt như chạy QC hay bán infor. Mình nói lặt vặt vì thực sực 13 triệu người (cũng mới đạt gần đây thôi) là con số quá nhỏ và có thể nói là vô giá trị nếu đặt trong bối cảnh mà fb hay google đã vét sạch bách thông tin người dùng trên toàn cầu.